Nhạc phụ là gì? Cách ghi điểm trong mắt…
Thời phong kiến, cách xưng hô của người Việt đa dạng và chịu ảnh hưởng bởi người Trung Quốc. Chính vì thế, chúng ta đôi lúc sẽ bắt gặp những từ xưng hô theo thứ bậc của người Hoa như nhạc phụ, mẫu thân, đại nhân, nhạc tổ mẫu… Trong bài viết dưới đây, manodamno.com chúng tôi sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn nhạc phụ là gì cũng như cách xưng hô và thứ bậc theo Hán-Việt.
I. Tìm hiểu nhạc phụ là gì?
Tiếng xưng hô của người Việt vốn rất phong phú, 1 đại từ nhân xưng có thể mang những ý nghĩa, cách xưng hô khác nhau. Chẳng hạn như ở ngôi thứ nhất, chúng ta có thể nói tôi, mình, tao… còn ngôi thừ nhất số nhiều chúng ta có thể nói chúng tôi, chúng mình, chúng ta… Các đại tự xưng hô ở ngôi thứ 3 cũng như vậy.
Trong quan hệ gia tộc, các đại từ xưng hô cũng đa dạng, nó bao gồm cả những phương ngữ. Ví dụ như gọi cha mẹ có thể là mợ, bu, má, măng, bố, thầy, cậu, tía… Đấy là chưa kể đến những tiếng không được sử dụng trong ngày nay như nạ, áng…
Riêng về cách xưng hô vợ chồng thì người Việt đã có trên 70 cách gọi khác nhau như ông xã – bà xã; anh – em; tôi –mình; chồng – vợ…
Vào thời phong kiến, cách xưng hô của người Việt chịu sự ảnh hưởng từ người Trung Quốc. Điều này thể hiện rõ nét qua những văn bản chữ nôm. Thế nhưng, điều này không có nghĩa là dân ta sao chép hoàn toàn cách xưng hô của họ mà có sự sáng tạo, thay đổi để phù hợp vậy.
Vậy nhạc phụ là gì? Theo cách giải thích của Wikipedia, nhạc phụ được hiểu đơn giản là bố vợ. Từ này mang sắc thái cổ xưa, ít được sử dụng trong giao tiếp thời nay và được thay thế bằng những từ mang sắc thái hiện đại hơn bố vợ, cha vợ…
II. Bí quyết ghi điểm trong mắt nhạc phụ tương lai
Sau khi hiểu được ý nghĩa nhạc phụ là gì thì chắc chắn không ít chàng rể khi ra mắt nhạc phụ, nhạc mẫu tương lai đều cảm thấy lo lắng. Vậy hãy tham khảo ngay các bí quyết dưới đây để lấy lòng bố vợ, mẹ vợ tương lai nhé.
1. Chọn trang phục phù hợp
Trong phục là 1 trong những bí quyết giúp bạn ghi điểm ngay lần đầu tiên ra mắt nhạc phụ tương lai đấy. Khi chính thức gặp mặt, gia đình vợ tương lai bạn nên chọn những bộ trang phục nghiêm túc, đơn giản và phù hợp với hoàn cảnh.
2. Chuẩn bị quà ra mắt
Nếu chủ là buổi gặp gỡ bình thường, bạn nên chuẩn bị hoa quả để tặng bố mẹ vợ tương lai. Lúc này, bạn không cần phải chuẩn bị món quà đắt tiền bởi điều này có thể mang đến cảm giác khoe của, sự lãng phí của bản thân.
Trong trường hợp bạn ở miền khác với cô dâu tương lai, ví dụ chàng miền Nam ra mắt nhạc phụ miền Bắc thì nên chọn những loại quả đặc sản làm quà tặng.
3. Thời điểm đến nhà thích hợp
Nếu bạn được mời tới dùng bữa cơm cùng gia đình vợ tương lai thì nên đến sớm giờ hẹn khoảng 30 phút để có thể giúp đỡ họ chuẩn bị. Còn nếu đó chỉ là buổi gặp nói chuyện thông thường, bạn nên đến sớm khoảng 10 phút để chứng tỏ bản thân quan tâm và coi trọng cuộc gặp nữ này cũng như tôn trọng người lớn trong gia đình.
4. Gây ấn tượng trong lúc gặp mặt
Việc hiểu được nhạc phụ là gì sẽ giúp bạn gây ấn tượng ngay trong ngày đầu tiên ra mắt. Lúc này, bạn nên chào hỏi người lớn lễ phép và thật tươi tắn, tự tin. Những ấn tượng ban đầu luôn quan trọng nên nếu bạn được người lớn trong gia đình thích ngay từ đầu thì chắc chắn mối quan hệ sẽ tiến triển thuận lợi hơn.
5. Cư xử đúng mực trong cách nói chuyện
Trong khi nói chuyện với nhạc phụ, nhạc mẫu thì bạn hãy giữ sự lễ phép, không quá khách sáo nhưng cũng không nên suồng sẽ. Chú rể tương lai có thể trò chuyện về các lĩnh vực thời sự, công việc hoặc những điều xung quanh cuộc sống. Hầu hết các bộ mẹ vợ đều thích con rể tương lai có vẻ ngoài giản dị, cách nói chuyện lễ phép và tự tin.
Vậy nên, ngay trong lần gặp mặt đầu tiên hãy giữ khoảng cách tôn trọng người lớn vừa đủ, không nên tham gia quá nhiều công việc gia đình, sau khi đã trở nên thân thiết, bạn hãy gần gũi và thân mật với họ hớn nhé.
III. Một số cách xưng hô theo Hán-Việt cơ bản
Như đã đề cập tại thông tin nhạc phụ là gì tên đây. Đó là từ Hán-Việt dùng để chỉ bố vợ, cha vợ . Vậy ngoài từ này ra thì trong cách xưng hô theo Hán-Việt còn có những từ nào cần ghi nhớ? Đó là một số cách xưng hô sau.
- Cao tổ phụ/Cao tổ mẫu: ông sơ/bà sơ
- Huyền tôn: chít
- Tằng tổ phụ/ Tằng tổ mẫu: ông cố/bà cố
- Tằng tôn: chắt
- Nội tổ phụ/Nội tổ mẫu: ông nội/bà nội
- Nội tôn: cháu nội
- Nội Tổ Khảo/Nội Tổ Tỷ: ông nội/bà nội đã chết
- Ngoại công/Ngoài bà: ông ngoại/bà ngoại
- Ngoại tôn: cháu ngoại
- Nhạc tổ Phụ/Nhạc tổ mẫu: ông nội vợ/ bà nội vợ
- Tôn Nữ Tế: cáu nội rể
- Hiền Khảo/Hiền Tỷ: che mẹ đã chết
- Thân Phụ: cha ruột
- Trưởng Tử/Trưởng Nam: con trai lớn
- Trưởng nữ: con gái lớn
- Thứ nam/thứ nữ: con kế
- Quý Nam/Vãn Nam: con trai út
- Quý Nữ/Vãn Nữ: con út nữ
- Kế phụ: cha ghẻ
- Dưỡng phụ: cha nuôi
- Nghĩa Phụ: cha đỡ đầu
- Sinh mẫu/từ mẫu: mẹ ruột
- Kế mẫu: mé kế
- Giá mẫu: mẹ có chồng khác
- Thứ mẫu: vợ bé của bố
- Xuất Mẫu: mẹ bị cha từ bỏ
- Thúc nhạc/Bá nhạc: chú, bác vợ
- Thím/thẩm: vợ của chú
- Tưởng Tức: Dâu lớn
- Thứ tức: dâu thứ
- Quý tức: dâu út
- Nhạc phụ: cha vợ còn sống
- Nhạc mẫu: mẹ vợ còn sống
- Ngoại Khảo: bố vợ chết
- Ngoại tỷ: mẹ vợ chết
- Sanh tế: cháu rể
- Cửu nhã: cậu của vợ
- Lương Phú: chồng tự xưng
- Chánh thất: vợ cả
- Thứ Thê: vợ bé
- Nộ tướng: gọi người vợ
- Nội thân: gọi họ hàng bên vợ
- Giá Nữ: gái đã có chồng
- Sương nữ: gái chưa chồng
- Bào Đệ/bào tỷ: anh, chị em ruột
- Dị bảo Huynh, dị bảo muôi: anh, chị, em cùng cha khác mẹ
- Bào Đệ: em trai
- Bào muội Em gái
- Bào tỷ: chị ruột
- Tỷ Phu: Anh rể
- Khâm đệ: em rể
- Đai Cô: chị chồng
- Tiểu Cô: em gái chồng
Hy vọng với những chia sẻ trên đây bạn đã hiểu được nhạc phụ là gì cũng như làm sao để lấy lòng bố mẹ vợ tương lai hiệu quả nhất. Chúc các bạn gặp may mắn trong lần ra mắt đầu tiên.